Những câu hỏi liên quan
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
14 tháng 4 2016 lúc 21:08

Dấu chấm đặt cuối câu cầu khiến : " Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào", " Thôi im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi"

Dấu chấn than và dấu chấm hỏi đựic đặt trong ngoặc (!?) với ngụ ý nghi ngờ, pha sắc thái châm biếm

mik cx hk bik đúng hk nữa nhá, nếu thấy đúng thì chọn mik nhaok

 

Bình luận (0)
Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Hien Gạo
8 tháng 5 2016 lúc 12:48

-Hai câu nói của Dế Mèn không dùng dấu chấm than mà dùng dấu chấm vì để ngữ điệu cầu khiến nhẹ nhàng hơn

-Đặt dấu chấm than và dấu hỏi với hàm ý mỉa mai nghi ngờ 80 người này gian lận về sức khoẻ (sức lực tốt nhưng hơi gầy)

 

Bình luận (0)
Hien Gạo
8 tháng 5 2016 lúc 12:49

theo mình học là như vậy

 

Bình luận (0)
Hồ Phan Kiều Anh
Xem chi tiết
Tôn Nữ Khánh Linh
20 tháng 4 2017 lúc 19:03

1, Hai câu ns của Dế Mèn k dùng dấu chấm than mà dùng dấu chấm vì để ngữ điệu cầu khiến nhẹ nhàng hơn

2,Đặt dấu "!" và dấu "?" trong ngoặc đơn vs hàm ý mỉa mai nghi ngờ 80 ng này gian lận về sc khỏe

haha , k bt đúng or sai nựa rohiha

Bình luận (1)
Phương Thảo
20 tháng 4 2017 lúc 17:01

(1) Ở hai câu trên cách sử dụng dấu câu có đặc biệt là có hai dấu chấm đặt sau hai câu cầu khiến. Và ở câu (2) dấu chấm than biểu hiện ý mỉa mai.

Bình luận (0)
linh
24 tháng 4 2017 lúc 21:17

Chúc bạn học tốt!

Cậu có thể dựa vào dàn bài này :

MỞ BÀI:

Tác giả Tô Hoài đã đưa đến cho chúng em một tác phẩm hấp dẫn: Dế Men phiêu lưu kí. Ớ chương I của tác phẩm, gợi cho em nhiều cảm xúc và suy nghĩ. THÂN BÀI: Tóm tắt nội dung của chương I:

Dế Mèn được mẹ cho ra ở riêng… nhờ vậy mà Dế Mèn thức tỉnh để trở thành người tốt sau này.

Phát biểu cảm nghĩ:

+ Cảm phục Dế Mèn là chú dế thông minh, biết sống tự lập.

+ Ghét cái tính cà khịa, hung ác táo tợn của Dế Mèn.

+ Thương Dế Mèn vì chú ta biết phục thiện.

Dế Mèn, trong chương I của truyện, đúng là mẫu người mới lớn. KẾT LUẬN:

Cảm nghĩ của em khi dọc Dế Mèn phiêu lưu kí.

Bình luận (0)
Uchiha Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 4 2016 lúc 21:06

(1) Ôi thôi, chú mày ơi(!)Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(2) Con có nhận ra con không(?)

(3) Cá gì, giúp tôi với(!)Thương tôi với(!)

(4) Giời chòm hè(.)Cây cối um tùm(.)Cả làng thơm(.)

Bình luận (0)
Hà Như Thuỷ
20 tháng 4 2016 lúc 21:08

a. (1) Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. (Vì đây là câu cảm thán)

    (2) Con có nhận ra con không? (Vì đây là câu nghi vấn)

    (3) Cá gì, giúp tôi với! Thương tôi với! (Câu cảm thán)

    (4) Giời chòm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. (Câu trần thuật)

Bình luận (0)
Dóc 6a2
21 tháng 4 2016 lúc 10:28

Năm cậu có o do khong

 

Bình luận (0)
Cô Bé Yêu Đời
Xem chi tiết
Phương Thảo
26 tháng 4 2017 lúc 23:07
(1) – Dấu chấm được đặt cuối câu cầu khiến: “Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.“,
Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt
ấy đi.
“; (2) – Dấu chấm than và dấu chấm hỏi được đặt trong ngoặc (!?)
với ngụ ý nghi ngờ, pha sắc thái châm biếm.
Bình luận (0)
Phúc Phúc Henry Phúc
Xem chi tiết
Đinh Quế Anh
21 tháng 4 2016 lúc 20:01

1-!

2-?

3-!!

4-...

Bình luận (0)
Mỹ lệ Nguyễn
12 tháng 4 2017 lúc 19:30

1-!

2-?

3-!!

4-...

Bình luận (0)
Ngan Tran
22 tháng 4 2017 lúc 21:26

1- !

2- ?

3- !

4-...

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 2 2019 lúc 8:05

Đáp án D

Bình luận (0)
vũ thị như quỳnh
Xem chi tiết
ánh nguyệt nguyễn vũ
Xem chi tiết
Nguyễn thị xuân mai
4 tháng 4 2016 lúc 13:39

dễ mà bạn lấy sách văn ra tìm ở mỗi bài văn có dấu gì thì bạn điền vào hoặc xem so bài văn trong sách với bài bạn đang làm xem bạn có điề dấu đúng không.

ai mà cũng giống ý mình thì tick nha! 

Bình luận (0)
ánh nguyệt nguyễn vũ
4 tháng 4 2016 lúc 21:19

tui biết nhưng đây là câu hỏi chứ tui không trả lời đâu

 

Bình luận (0)
Châu Thiên Nhung
5 tháng 4 2016 lúc 16:13

tôi biết nhưng viết rất dài cơ

#Nhung <3 Thiên

Bình luận (0)